Chấn thương khi đi Trekking, leo núi là hiện tượng bình thường. Khi hành trình đi bộ đường dài, leo trèo qua địa hình khó. Cơ thể, cơ – xương – khớp bên trong luôn được đặt vào một giới hạn khác thường so với thường ngày.
Thế nên, trước khi đi Trekking, leo núi chúng ta luôn có một giai đoạn dài. Dành cho chế độ tập luyện, tăng cường thể chất, tăng giới hạn vận động của cơ – xương – khớp. Nhưng tất cả, cũng chỉ là hạn chế những chấn thương nặng, nguy kịch. Còn chúng ta phải nói về….
Những chấn thương khi đi Trekking, leo núi bắt buộc phải tới
Chấn thương Vai – Chiếm 17% những chất thương thường gặp
Chấn thương vai tới chủ yếu từ các hoạt động leo trèo, bám vách khi di chuyển qua địa hình khó. Đưa tay – với tay qua những điểm bám “chạm” tới vùng giới hạn vận động của cơ vai. Không chỉ vậy, bạn phải chạm tới giới hạn vận động, giới hạn cơ vai này cũng khá thường xuyên, lập đi lập lại trong suốt hành trình.
Chúng ta gọi đây như một biện pháp phát triển cưỡng bức. Như cách chúng ta luyện tập tăng cơ, tăng sức mạnh, sự dẻo dai của cơ bắp. Có vận động, có sự nghỉ ngơi, phục hồi và phát triển ổn định.
Nhưng khi đi Trekking, leo núi với những động tác với, bám, đu người. Cơ thể bắt buộc phải thích nghi, phát triển nhanh để giúp chúng ta có thể di chuyển an toàn. Nên những đau nhức, căng cứng cơ bắp cứ kéo dài. Thay vì được nghỉ ngơi, phục hồi và phát triển như khi luyện tập.
Để hạn chế được Những chấn thương khi đi Trekking, leo núi ở vùng vai – gáy. Trước khi phải leo trèo, hay trước thời điểm xuất phát khi đi Trekking, leo núi. Hãy dành thời gian khởi động kỹ vùng cổ – vai – gáy.
Một vùng cơ có sự liên kết với nhau, hỗ trợ nhau trong những cử động, giới hạn khi vương tay xa. Cơ thể luôn có sự thích nghi, các nhóm cơ hỗ trợ luôn sẵn sàng tham gia vào những tình huống khó, nguy hiểm. Mà bạn nên khởi động, làm nóng, dãn hẳn một vùng cơ vai, và những vùng cơ nối tiếp.
Căng cơ – chuột rút khi đi Trekking, leo núi
Căng cơ và chuột rút là hiện tượng co mạnh đột ngột, đau thắt và cứng toàn bộ vùng cơ. Nguyên nhân đổ tại cho một chấn thương khi đi Trekking, leo núi cơ bản. Là cường độ hoạt động của cơ thể khi đi bộ đường dài tăng cao lên rất nhiều. Cũng “chạm” tới giới hạn vận động tối đa của cơ – xương – khớp mà ra.
Chuột rút, hiện tượng xảy ra nhiều nhất với phần thân dưới. Kể từ thắt lưng – mông – bắp đùi – bắp chuối – mắt cá chân. Bời trong Trekking, leo núi, đi bộ đường dài ngoài những bước chân di chuyển. Thì vùng thân dưới còn phải chịu khá nhiều áp lực từ trọng lượng cơ thể, balo trên vai khi di chuyển.
May mắn, chuột rút chỉ là hiện tượng co thắt, bó cứng cơ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn. Phương án xử lý nhanh gọn với kéo căng, xoa bóp, làm ấm, uốn cong chân hoặc đi chân trần để tránh tình trạng chấn thương, giảm đau nhức. Cũng như phục hồi lại một phần các chức năng vận động tự nhiên của cơ bắp.
Và với chất thương chuột rút, căng cơ này. Chúng ta phải chấp nhận việc di chuyển chậm lại, cả đoàn phải hạ nhịp độ di chuyển cùng nhau. Cho dù sơ cứu, phục hồi khả năng vận động có thành công!
Hiện tượng phồng rộp bàn chân
Một chấn thương khi đi Trekking leo núi ngay từ bước chuẩn bị. Sai giày, sai luôn đôi tất – được coi là phụ kiện sử dụng giày leo núi chống cọ sát. Tạo ma sát với với vải giày khi đi chuyển, khi đi bộ đường dài.
Khi không may gặp hiện tượng này, hãy sử dụng gạc băng kính vùng bị phồng rộp. Kết hợp thoa thuốc, hay phấn để làm khô bàn chân, vùng thương tích. Giúp bàn chân luôn khô ráo và thoải mái hơn đôi phần. Tuyệt đối, không nặng vết phồng rộp, vì điều này sẽ làm chấn thương, thương tích còn lại sẽ trầm trọng hơn đáng kể.
Cũng như, để tránh chấn thương khi đi Trekking, leo núi này. Trước khi lên đường xuất phát
- Chọn Size giày Trekking, leo núi vừa vặn. Thường lớn hơn 0,5 – 1 Size so với thông thường
- Chọn tất/vớ phù hợp nhằm bảo vệ bàn chân tốt nhất khi di chuyển, khi bàn chân cọ sát với thành giày
- Làm quen với giày trước chuyến đi khoảng vài ngày. Vì giày Trekking, leo núi chống nước hiện nay sở hữu một ngoại hình tương đối phù hợp với những trang phục thường ngày.
Trật mắt cá chân – chấn thương khi đi Trekking, leo núi nghiêm trọng
Thuộc dạn chấn thương nguy hiểm, tuỳ mức độ mà có thể tiếp tục di chuyển. Hay phải ra quyết định quay lại để cứu chữa một cách an toàn nhất!
Tình trạng trên xuất phát từ việc phải di chuyển qua địa hình gồ ghề. Vị trí đặt chân khó, cảm giác được vùng cồ chân và mắt cá chân không trong trạng thái an toàn. Cố di chuyển, khi đó hiện tượng đứt (hoàn toàn hoặc không hoàn toàn) các sợi của dây chằng nối các xương ở khớp lại với nhau.
Một cơn đau có thể khiến bạn phải gục ngã khi di chuyển. Một cơn đau buộc phải có sự hỗ trợ và sơ cứu từ mọi thành viên trong đoàn leo núi. Sơ cứu với việc chờm đá lạnh, và sử dụng băng hỗ trợ cố định vùng cổ chân và mắt cá chân. Với hiện tượng sưng và bầm tím nặng, chúng ta sẽ tính tới việc quay lại.
Phòng sớm cho chấn thương khi đi Trekking, leo núi nghiêm trọng này. Chúng ta nên chọn sử dụng với những mẫu giày leo núi cao cổ, sử dụng băng cố định cổ chân. Làm sao cố định, tránh cổ chân quá lỏng, quá thoải mái khi di chuyển đa địa hình. Đặc biệt với những thành viên mới đi Trekking, leo núi lần đầu tiên trong đoàn.
Chấn thương đầu gối khi đi Trekking, leo núi
Khác với hiện tượng đứt hoàn toàn hay không hoàn toàn dây chằng ở chấn thương mắt cá chân. Chấn thương đầu gối lại thuộc về hiện tượng yếu dần đi của dây chằng đầu gối. Khi chúng ta thực sự di chuyển nhiều, cũng như phải di chuyển trong một khoảng thời gian quá lâu.
Cơn đau khi chấn thương đầu gối đi Trekking, leo núi cũng đỡ gắt gỏng và khó chịu hơn. Khi giai đoạn đầu chúng ta còn không cảm nhận được chấn thương, như một dạng mỏi. Và có thể nghỉ ngơi để phục hồi, xoá tan cơn đau khi di chuyển.
Nhưng khi áp lực chưa dứt hẳn sau những cơn mỏi, tiếp tục di chuyển. Lúc này những cơn đau khó chịu, hay cảm giác lục khục trong khớp gối mới xuất hiện.
Thực tế, khởi động toàn thân trước khi xuất phát. Là một phương án cực kỳ hiệu quả để phòng tránh chấn thương khi đi Trekking, leo núi này. Để lâu thì cũng cực kỳ nghiêm trọng khi Trekking, leo núi.
Sử dụng bó gối khi đi bộ đường dài, đi bộ qua địa hình. Với việc bó chặt, và giới hạn khả năng hoạt động của đầu gối. Giảm áp lực cho dây chằng bị yếu đi, giúp chúng ta di chuyển một cách thực sự an toàn.
Khi cơ thể bị mất nước
Được tính vào một dạng chấn thương khi đi Trekking, leo núi. Khi mất nước, cứ thể và dần dần gây tới những hệ quả:
- Bắt đầu mất tập trung, tâm trí bay bổng
- Xu hướng di chuyển tự do, mất phương hướng, định hướng
- Hoa mắt, chóng mặt và buồn nôn
- Cơ bắp mỏi dần, chuyển sang rã rời. Cuối cùng là căng cơ, chuột rút khi vận động
- Nguy cơ mất sức, ngất xỉu khi cơ thể mất nước trầm trọng
Mất nước còn là tác nhân chính khiến cho nhóm chấn thương cơ – xương – khớp khi đi Trekking, leo núi tới sớm hơn. Nên bù nước trong suốt hành trình, được tính là việc nâng cao sức khoẻ. Thể trạng cơ thể tỉnh táo, cũng như nền tảng sức mạnh cơ bắp tốt nhất.
Về cơ bản, chúng ta cũng không nên bù nước khi cơ thể đã khát. Không nên tin vào lớp mồ hôi trên da, nó không đánh giá cơ thể đang mất nước như nào? Vì mồ hôi chỉ là hiện tượng giảm nhiệt trên da mà thôi.
Luôn bù nước thường xuyên, giảm đi những chấn thương khi đi Trekking, leo núi. Cũng như đảm bảo nước trong cơ thể luôn đầy đủ. Mà không bị tức bụng, đầy hơi muốn trớ nếu bạn bù một lượng nước lớn vào cơ thể.
Kiệt sức – chấn thương khi đi Trekking, leo núi nghiêm trọng
Trekking, leo núi trong môi trường tự nhiên hoang sơ. Quá nhiều tác động ngoại cảnh khiến những chấn thương khi đi Trekking, leo núi xảy ra. Và trước đó là kiệt sức do mất nước, kiệt sức vì đói, kiệt sức do thiếu thể lực.
Chưa kể, với thời tiết khác nhau cơ thể như phải gồng lên để chống lại môi trường. Nín thở, nhịp thở không đều và an toàn cho cơ thể khi phải hoạt động thể chất mạnh.
Mọi thứ có thể giải quyết nhanh qua việc bù nước đều, hợp lý vào cơ thể khi di chuyển. Đủ nước trong cơ thể, vẫn giúp bạn di chuyển an toàn khi đói, khi giờ ăn chưa tới.
Sau đó, là những thanh năng lượng, thanh Protein mang theo trong balo leo núi. Thay cho những loại bánh, kẹo ngọt khi đi Trekking, leo núi. Vì Protein Bar hay Energy Bar có lượng lớn Cabohydrates để nạp vào cơ thể, tăng cường dự trữ năng lượng lâu hơn so với bánh kẹo.
Nhì chung, việc phục hồi năng lượng. Chống mất nước, chống đói khi đi Trekking, leo núi không khó. Quan trọng là dự phòng đồ ăn, và bạn có nhớ sử dụng trong quá trình di chuyển hay không?
Trước đó, đừng quên giai đoạn chuẩn bị thể chất, phương án chuẩn bị cho chuyến Trekking an toàn. Giúp tăng cường thể lực, hiệu suất hoạt động, khả năng chống lại tự nhiên của chúng ta là tốt nhất.
Nguy cơ cháy nắng – phồng rộp da
Cuối cùng, là 01 chấn thương khi đi Trekking điển hình vào mùa hè. Khi leo núi, đi rừng qua những khu vực cỏ cháy. Một số cung Trekking với hình thái địa hình là những bình nguyên lớn. Nơi không có bóng cây, không có nhiều bóng mát tránh nắng, trú ẩn giữa chặng nghỉ.
Kèm theo đó, lượng mồ hôi trên da không đủ để giữ ẩm trên da. Tạo nên cảm giác bỏng rát trên da, tay dẫn thới cháy nắng, bỏng da. Một chấn thương khi đi Trekking nguy hiểm cho nam nữ khi đi Trekking.
Giải quyết nhanh gọn là luôn toa kem chống nắng khi đi Trekking vào mùa hè. Cũng như gợi ý vài món đồ chống nắng lên dùng, cùng công năng ứng dụng như
- Ống găng tay chống nắng: Tiêu chuẩn chống nắng, tia UV UPF cao cấp. Chất liệu thoáng mát, mau khô sau khi thấm mồ hôi, không bám dính trên tay. Bảo vệ phần da tay hiệu quả
- Khăn ống đa năng, khăn đội đầu Ninja: Chống nắng, bảo vệ vùng da mặt nhạy cảm, cùng vùng vai gáy phía sau. Chất liệu đàn hồi cao, dễ chịu khi sử dụng lâu. Thấm mồ hôi nhanh, mau khô để tạo cảm giác thoải mái cao khi sử dụng.
- Mũ rộng vành: Hiệu quả cao chống nắng cho thóp đầu, tránh tia UV chiếu thẳng. Gây cảm nắng, khô da dầu, cùng vành mũ rộng chống chói, tăng tầm quan sát cung đi bộ đường dài.
Tạm kết về những chấn thương khi đi Trekking, leo núi
Khi chúng ta lạc vào một hoàng cảnh khắc nghiệt với
- Thời tiết nhiệt độ môi trường nóng lạnh, khiến cơ thể phải gồng lên, nín thở. Để có cảm giác chống lại môi trường tốt và an toàn.
- Địa hình, làm tư thế di chuyển, cơ – xương – ổ khớp buộc hoạt động ngoài giới hạn cho phép. Sai tư thế vận động, cấu trúc sinh học tự nhiên
- Mất nước, kiệt sức do cơ thể cũng phải “chạm” tới giới hạn năng lực thực tế.
Khiến chúng ta có những chấn thương khi đi Trekking, leo núi chắc chắn xảy ra. Cũng như những lý do khách quan để “đổ tại” cho những sự cố, tình huống làm chậm hành trình. Hay tới mức phải từ bỏ và quay về.
Nhưng những điều này đều có thể phòng và tránh với những phụ kiện hỗ trợ. Như giày leo núi, gậy leo núi, bó khớp gối, bó cổ chân. Thiết bị sơ cứu, bình nước thể tích lớn mang đi Trekking, leo núi.
Những sản phẩm giảm thiểu những chấn thương khi đi Trekking hy hữu. Có bán chính hãng, sẵn hàng tại:
- Armyhaus Hà Nội: Số 36, Nguyễn Viết Xuân, Quận Thanh Xuân – SĐT 0966 77 87 90
- Armyhaus TP Hồ Chí Minh: Số 68/25B, Trần Quang Khải, Phường Tân Định, Quận 1 – SĐT 0966 88 8790