Luôn có những lỗi ngớ ngẩn khi chạy bộ, hành động cứ tưởng là nghỉ ngơi thôi. Lại vô tình ảnh hưởng khá lớn tới sức khoẻ, thậm chí là nguy hiểm tới tính mạng. Mà chúng tôi xin tổng hợp qua nội dung, tránh mắc sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ.
Không nên chạy quá nhanh
Một lời nhắc lại cho các Runner mới tham gia hiểu rằng mình đang tham gia vào chạy bền. Và trong quá trình chạy bộ thể dục, việc điều hoà, kiểm soát hơi thở khi vận động. Được đánh giá là một yếu tố đặt vào một vị trí là vô cùng quan trọng. Tránh kéo theo sai lầm khác trong và sau quá trình chạy bộ
Giai sức hay không? Cảm thấy hiệu quả hay không? Khả năng trao đổi chất, đốt Calo giảm mỡ thừa có hiệu quả? Hay tới những vận động giúp cơ bắp, xương khớp phát triển đúng cách hay không? Tất cả phụ thuộc vào nhịp thở của chúng ta, song song với kỹ năng duy trì những bước chạy ổn định.
Với người mới, khi cố dồn sức vào một khả năng đạt tốc độ chạy tốt nhất. Mà có xu hướng hay nín thở trong quá trình chạy bộ. Gây khó thở, hụt hơi và không chỉ khiến bạn có cảm giác chạy khó khăn hơn.
Mà cơ thể còn có xu hướng mất cân bằng, mỏi chân, cảm giác cơ bắp rã rời. Lâu hơn còn mang tới hiện tượng bị hoa mắt, chóng mặt khi chạy bộ. Tất cả là khi bạn quên đi nhịp thở, hay có xu hướng nín thở sâu mà gây ra.
Vì sao bạn phải thở đều khi chạy bộ
Hơi thở là yếu tố giúp hệ tim mạch có được sự hoạt động ổn định. Giúp cơ thể có được tinh thần thoải mái. Cùng lượng oxi trong máu ổn định thông qua hơi thở. Là chỉ số đánh giá khả năng phân phối Oxi tới từng vùng tế bào trong cơ thể.
Chính vì thế, ở phần giá trị hiện hữu thứ hai. Lượng oxi được chuyển khắp tế bào trong cơ thể, trong đó có cả các vùng – nhóm cơ bắp. Giúp gia tăng sức mạnh cơ bắp, giảm đau mỏi, rã rời chân tay.
Cải thiện sức bền khi chúng ta chạy bộ, cũng như khi tham gia bất kỳ một bộ môn sức bền nào. Hay phải sử dụng nhiều sức mạnh cơ bắp như Gym, Cardio. Được lựa chọn phổ biến hiện nay.
Ngoài ra, hít thở và kiểm soát lượng oxi trong máu đạt từ 93 – 97%. Là kiểm soát huyết áp, tốc độ truyền máu trong cơ thể. Giảm hiện tượng hoa mắt, chóng mặt khi thiếu oxi trong máu.
Và chạy nhanh, vượt sức dần về trạng thái nín thở luôn là TOP sai lầm dễ mắc phải trong và sau quá trình chạy bộ. Nếu bạn muốn chạy bộ có tác động tốt tới sức khoẻ.
Đừng nghĩ chạy lâu là tốt nhé!
Hãy có khoảng chia nhịp độ đều, cân bằng giữa chạy, và trạng thái đi bộ thả lỏng, nghỉ ngơi. Giữa hai giai đoạn, vận động mạnh và gia tăng áp lực cho cơ bắp. Tạo điều kiện cho cơ bắp trong người phát triển với nội dung, bộ môn chạy bộ.
Song song với đó, bạn cũng nên cho cảm giác cơ bắp được thả lỏng, nghỉ ngơi. Như khi bạn trong phòng GYM, cứ sau 10 – 12 nhịp dùng cơ bắp tập tạ, phải có khoảng 30s nghỉ ngơi giữa hiệp. Thì chạy bộ, chạy bền cũng vậy cũng sẽ có những hiệp chạy. Và khoảng 1 phút đi bộ thả lỏng, hay từ 0,5 – 1 vòng cung đường chạy của bạn.
Cũng trong 01 hiệp đi bộ nhẹ nhàng này, nếu bạn nín thờ. Một điều không nên làm vậy trong và sau quá trình chạy bộ vừa nói ở trên. Thì ở nhịp độ nhẹ hơn của đi bộ nhanh, sẽ giúp bạn kiểm soát lại nhịp thở. Loại bỏ hơi thở dốc vừa với một sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ vừa xảy ra trong hiệp chạy vừa trôi qua.
Không nên uống nhiều nước trong quá trình chạy bộ
Bù nước, một thao tác quan trọng khi chúng ta chạy bộ. Tuy nhiên, không phải lúc nào chúng ta cũng dừng lại và uống nước quá nhiều. Khi bù nước ở trạng thái thừa thì lại là sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ.
Thứ nhất bạn sẽ có cảm giác tức bụng, khó chịu. Khi chúng ta còn tiếp tục hoạt động mạnh tiếp.
Bù nước khi cơ thể còn đang vận động mạnh, nên chỉ nhấp từng ngụm nhỏ. Vừa đủ để loại đi cảm giác khát nước, khô cổ khi chúng ta tập luyện. Áp dụng cho bất kỳ một hoạt động thể chất nào chứ không có riêng những buổi chạy bộ.
Việc bù thừa lượng nước, không khoa học trong quá trình tập luyện. Còn cho chúng ta cảm giác khát nhanh hơn, vì nước sẽ thẩm thấu nhanh hơn qua da, tạo mồ hôi. Chứ không tham gia vào quá trình trao đổi chất, mồ hôi là hiện tượng đào thải mỡ thừa, chất béo trong cơ thể khi tập luyện.
Không nên ngồi nghỉ nhanh nếu muốn…
Gặp những vấn đề về tim mạch, máu lên não chậm, mất cân bằng cơ thể. Hay hoa mắt, chóng mặt khi chúng ta đứng dậy chuẩn bị cho vòng chạy tiếp theo.
Ngồi nghỉ ngay khi vừa kết thúc một hiệp chạy bộ. Khi tim còn đập nhanh, tốc độ truyền máu trong cơ thể. Ngồi ngay, có thể khiến giảm đột ngột tốc độ lưu thông của máu quay lại tim hay lên não. Nặng nhất là nguy cơ đột quỵ khi chúng ta vừa kết thúc một quá trình chạy bộ.
Với sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ là ngồi xuống ngay sau khi chạy là các cơ bị căng cứng có cảm giác như bị kéo. Tình trạng này không thường xuyên có thể gây đau mỏi, tổn hại cho cơ bắp khi vừa kết thúc hiện trạng vận động trong một cường độ mạnh.
Thay vào đó, như có nói là hãy đi bộ. Hay muốn ngồi và có một trạng thái thả lỏng tốt nhất. Hãy đi bộ nhẹ nhàng, hay tập những bài tập giãn cơ như Sqaut nhẹ nhàng. Vừa kiểm soát lại nhịp thở cũng như tốc độ truyền máu trong cơ thể ở mức an toàn, ổn định nhất.
Không nên chạy bộ với cái bụng rỗng
Vì sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ trực tiếp ảnh hưởng tới dạ dày, đau tức bụng trong quá trình vận động. Chứ không phải là mỗi chuyện năng lượng trong cơ thể bất ổn. Mà khả năng chạy bộ của chúng ta có thể bị giảm sút.
Dù chạy bộ sáng sớm, hay chạy bộ buổi chiều. Thời điểm thường rơi vào khoảng thời gian cách khá xa những bữa ăn thường ngày của chúng ta rồi. Nên trước khi chạy bộ, hay chơi bất kỳ một môn thể thao nào. Hãy có hành động ăn nhẹ chút gì đó trước khi tập luyện.
Đảm bảo có thức ăn trong dạ dày, giúp nó được co bóp một cách khoa học và chính xác. Giảm hiện tượng về những cơn đau co thắt khi chúng ta chạy bộ. Hay đơn giản là một chút kiệt sức, đói và mệt khi cơ thể toát mồ hôi. Thiếu năng lượng khi luyện tập nó chung.
Nhiều người không đi tất với giày chạy bộ
Một sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ, hay tham gia bất kỳ một hoạt động nào. Vì mồ hôi chân, có thể tạo ra một cảm giác khá khó chịu về sự trơn trượt trong quá trình tập luyện. Cũng như để mồ hôi bám lại, ở trong giày, sẽ được coi là một điều cực kỳ kinh khủng.
Thứ hai, việc đê da chân cọ sát với vải giày. Là một điều không nên, khiến bàn chân có thể bị trầy xước, khô ráp khó chịu. Cũng được tính vào một trong những chấn thương nhỏ thường gặp khi chúng ta đi chạy bộ. Mà chỉ khi bạn có đôi tất thể thao, nó dày và cho cảm giác khá bí khi mới mang vào.
Nhưng khi đi lâu, vận động nhiều hơn bạn mới cảm thấy được. Sự thoáng mát, ít bám mồ hôi từ Polyester. Một sự đàn hồi, thoải mái từ sợi Spandex. Sẽ giúp bạn có một cảm giác đi giày chạy bộ vôn cùng thoải mái. Cũng như hạn chế sự cọ sát trực tiếp từ bàn chân vào vải giày, có thể làm xước, tổn thương da chân khi chạy bộ.
Khoảng thời gian thả lỏng sau khi chạy bộ
Tập trung vào những bài tập nhẹ nhàng, vận động chậm lại với những bài đi bộ chẳng hạn. Hay tham gia vào một số bộ môn tập thể như đá cầu, cầu lông… Đều là những bộ môn nhẹ hơn, giúp thả lỏng cơ thể sau khi chạy bộ.
Như có nói, nghỉ ngơi sau khi chạy bộ ngay lập tức. Và không khuyên bạn nên làm vậy trong và sau quá trình chạy bộ. Bởi nó ảnh hưởng cực lớn tới sức khoẻ, hệ tim mạch của bạn. Khi chúng ta mới vừa kết thúc một hoạt động khá nặng đô, và như có nói nguy cơ xấu nhất là đột quỵ.
Luôn cần khoảng thời gian giúp mọi hoạt động trong cơ thể quay về nhịp độ bình thường, ổn định. Giúp chúng ta cảm thấy người không còn sùng sục, tim không còn đập nhanh. Là trạng thái cơ thể đã thực sự an toàn để nghỉ ngơi, thả lỏng toàn phần sau khi chạy bộ.
Kiểm soát nguy cơ kiệt sức khi chạy bộ
Khi cơn mỏi kèm theo cảm giác mất sự cân bằng và ổn định trong từng bước chạy. Đây là khoảnh khắc giới hạn về sức bền của chúng ta mới thực sự đạt đỉnh. Hội tụ từ cảm giác linh hoạt của cơ thể, mồ hôi, sự mất nước trong người.
Và cũng là lúc bạn nên thực sự dừng lại, chuyển qua đi bộ thả lỏng. Hít thở đều, đưa trạng thái cơ thể, nhịp tim về mức độ ổn định và không có cảm giác đập mạnh vào lồng ngực.
Trong trạng thái này, chúng ta cũng có thể được uống nước nhiều hơn một chút. Nhưng nhớ là phải chia ra thành từng ngụm nhỏ, nhấp vào. Và hạn chế uống quá nhiều nước vào thời điểm cơ thể tiếp tục ra mồi hôi.
Mặt khác, khi chưa đủ kỹ năng và kinh nghiệm cho việc kiểm soát sự mất sức. Hãy luôn chạy bộ vừa phải, tác dụng thì cũng có nói ở trên. Hay luôn chạy bộ theo nhóm, quan sát và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình tập luyện.
Dinh dưỡng sau buổi chạy bộ
Mắc sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ lớn nhất là người ta quá kiêng khen. Cứ nói tới thể thao, rèn luyện là phải giảm hay ăn kiêng. Thiếu chất khiến cho cơ thể dường như mất đi nguồn năng lượng tốt nhất trong cơ thể mình.
Lời khuyên chính xác và có tâm hơn với người chạy bộ. Là hiểu được mục đích, và tránh sai lầm trong việc định hướng trong suốt cả quá trình chạy bộ. Hướng tới khả năng ăn uống, xây dựng tháp bổ sung năng lượng an toàn và khoẻ mạnh cho chúng ta.
Hay có chăng với người có hoạt động thể chất, sử dụng nhiều cơ bắp hãy tăng cường một số dạng thức ăn
- Thịt ức gà: cung cấp đầy đủ dưỡng chất cần thiết cho cơ thể.
- Cá hồi: thực phẩm bổ sung nguồn Omega-3 và Protein tuyệt vời dành cho người sau tập luyện. Một miếng cá hồi sau chạy bộ sẽ giúp bạn phục hồi nhanh chóng.
- Trái cây, rau xanh, củ quả: Giúp tăng cường chất chống oxy hóa và chất xơ làm ổn định huyết áp và cải thiện sức khỏe tim mạch
- Yến mạch: Đây là một trong những loại thực phẩm lý tưởng giàu protein, chất xơ và Carbohydrate, tăng cường sức khỏe và giảm Cholesterol xấu trong cơ thể. Cực kỳ phù hợp cho người hoạt động thể thao.
Lưu ý và tránh mắc sai lầm trong và sau quá trình chạy bộ. Giúp chúng ta cải thiện được kỹ năng, lợi ích từ chạy bộ mang lại cho chúng ta. Cũng như mua đồ chạy bộ đầy đủ, hợp lý với nhu cầu rèn luyện. Khi tới với Armyhaus, trải nghiệm mua sắm, tư vấn phù hợp chọn đồ an toàn cho mọi hoạt động thể chất
- Tại Hà Nội: 36 Nguyễn Viết Xuân, Q. Thanh Xuân – 0966 77 87 90
- Tại TP HCM: 68/25B Trần Quang Khải, P. Tân Định, Q.1 – 0966 88 87 90
- Website: https://armyhaus.com/